Bệnh Tôm
Bệnh cong thân
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Bệnh do nấm Mycosis
Bệnh chủ yếu ở trứng và ấu trùng
Bệnh do vi khuẩn dạng sợi
Bệnh do vi khuẩn dạng sợi
Bệnh do vi sinh vật bám vào
Bệnh có thể phát sinh ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm và xảy ra ở tất cả các loài tôm biển.
Bệnh hoại tử gan tụy (Vibrio)
Bệnh tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome - EMS) cũng còn gọi là chứng hoại tử gan - tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome – AHPNS) là bệnh thiệt hại nghiêm trọng cho tôm nuôi tại Việt Nam (cả tôm thẻ chân trắng lẩn tôm sú) dù là nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh.
Bệnh lột xác không thành công
Bệnh thường xuất hiện ở cuối giai đoạn ấu trùng, giống và tôm cua lớn.
Bệnh phân trắng
Bệnh phân trắng trên tôm nuôi đang là vấn đề nổi cộm, ảnh hưởng lớn đến ngành nuôi tôm ở nước ta, nhất là ở những mô hình nuôi tôm công nghiệp, nuôi khép kín ít thay nước.
Bệnh phát sáng
Bệnh phát sáng xuất hiện quanh năm trên các loài tôm sú, thẻ, càng xanh... Bệnh có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn ương nuôi từ trứng đến tôm trưởng thành.
Bệnh tôm chậm lớn (MBV)
Bệnh MBV xuất hiện trên tôm He nuôi hoặc tôm tự tiên (tôm thẻ, tôm bạc, tôm đất).
Bệnh đầu vàng
Bệnh đầu vàng xuất hiện trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo, tôm rằn và nhiều loại tôm khác tại Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ...
Bệnh đen mang
Thường được gọi là bệnh đen mang hay hội chứng đen mang tôm bị bệnh này có mang chuyển từ màu trắng ngà, sang màu nâu hoặc đen kèm theo tổn thương các tơ mang.
Bệnh đỏ đuôi
Hội chứng Taura thường gặp ở tôm thẻ chân trắng (L. vannamei = Penaeus vannamei) ở giai đoạn nuôi từ 14-45 ngày tuổi, cỡ 0,05-7,0g.
Bệnh đục thân
Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân.